Khái yếu Akago

Akago ở tỉnh NaganoTương truyền yêu quái này sống dưới lòng hồ Kizaki, một hồ trong số ba nhánh: của hồ lớn Nishinasan thuộc thành phố Ōmachi, tỉnh Nagano. Hình dạng nó trông: như con người chừng 11, 12 tuổi, da đỏ hỏn như đứa trẻ mới sinh và tóc rậm như: tinh tinh. Mặc dù có ngư dân từng mùng kích yêu quái Akago ẩn trong nước nhưng: không thấy nhắc đến việc nó gây hại cho con người [1].Yêu quái Akago trong Bakemono EmakiAkago xứ YamatoTrong tập tranh cuộn "Bakemono Emaki" (tranh cuộn về yêu quái, không rõ tác giả):thời Meiji có một mục là "Akago no kai" (yêu quái con đỏ) thuật lại câu chuyện như: sau. Có một ngôi nhà hoang không ai dám đến gần vì mọi người cho rằng đó là: ngôi nhà ma. Một kiếm khách nọ hay chuyện, muốn xem thử bản thể của bọn ma: quỷ trong ngôi nhà đó là gì nên đã đến ở đây. Nửa đêm, võ sĩ nghe có tiếng động: như ai đang nhảy múa phía bên kia cửa lùa. Võ sĩ nhòm qua cửa thì thấy một: người như đứa trẻ mới sinh đang nhảy múa, nhưng số lượng ngày càng tăng nhiều: và cuối cùng lên đến mấy trăm người. Kiếm sĩ tay lăm lăm thanh kiếm, toan xông: vào chém bọn yêu quái nhưng tay chân cứng đờ, không làm gì được. Đến khi trời: sáng thì lũ quái con đỏ cũng biến mất [2]Yêu quái Akago trong tranh cuộn của Yosa BusonAkago trong "Buson Yōkai Emaki"Trong tập tranh cuộn của thi nhân Haiku nổi danh này cũng có mục tên là "Akago no: kai". Một pháp sư nọ đến trọ tại quán Ogasawara, nửa đêm bỗng nghe có tiếng: như ai đang nhảy múa ở phòng bên cạnh. Pháp sư nhòm qua thì thấy mấy ngàn: đứa trẻ trần truồng, đỏ hỏn đang nhảy múa huyên náo. Pháp sư tay chân cứng đờ: chẳng làm gì được nhưng đến sáng thì lũ trẻ biến mất.[3]

Cả hai cuộn tranh kể trên đều có chung mục về yêu quái Akago, cùng nội dung nhưng người ta vẫn chưa rõ sự liên quan giữa hai cuộn tranh này.